MẪU BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ MỚI NHẤT

1. KHÁI NIỆM

Hợp đồng kinh tế là văn bản thể hiện các giao dịch, thoả thuận giữa các bên ký kết thực hiện các hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế là văn bản chấm dứt việc thực hiện thỏa thuận của hai bên đã được thể hiện trong hợp đồng kinh tế. 

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế mới nhất

2. MẪU BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

Xem thêm:

Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng thuê nhà

– Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng dịch vụ

 Mẫu biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng

3. THÔNG TIN LIÊN HỆ

Trên đây là tư vấn về “MẪU BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG KINH TẾ MỚI NHẤT”. Hy vọng bài viết có ích cho độc giả. Đội ngũ Luật sư của Alananhannguyen.com luôn sẵn sàng lắng nghe và giải đáp mọi vướng mắc và cung cấp dịch vụ liên quan đến tư vấn, soạn thảo các biểu mẫu, khai báo thuế doanh nghiệp, tư vấn các chính sách thuế, và các dịch vụ kê khai thuế khác .… của bạn. Nếu có những vấn đề nào chưa rõ cần được tư vấn pháp luật trực tiếp hoặc tư vấn pháp luật trực tuyến, quý độc giả hãy liên hệ ngay tới hotline: 0972 798 172 để được các chuyên gia pháp lý của Luật Alana Nhàn Nguyễn tư vấn, hỗ trợ.

4. CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

(1) ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ LÀ GÌ?

Hợp đồng kinh tế có 3 đặc điểm nổi bật như sau:
  1. Mục đích: Gắn liền với hoạt động mua bán, sản xuất, trao đổi hàng hóa giữa các chủ thể kinh doanh. Trong đó, bên ký hợp đồng phải có mục đích kinh doanh để sinh lợi nhuận.
  2. Chủ thể: Một bên là pháp nhân, bên còn lại có thể là cá nhân có đăng ký kinh doanh, hoặc là pháp nhân theo quy định. Nội dung đã giao kết phải phù hợp với lĩnh vực, hoạt động ngành nghề kinh doanh đã đăng ký với cơ quan nhà nước.
  3. Hình thức: Thể hiện bằng văn bản hoặc các tài liệu chứng minh giao dịch, phải có chữ ký xác nhận của các bên về điều khoản, nội dung đã thỏa thuận dưới các hình thức như: công văn, email, điện báo…

(2) PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC NHƯ HỢP ĐỒNG KHÔNG?

– Hợp đồng có thể có phụ lục kèm theo để quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng. Phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợp đồng. Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với nội dung của hợp đồng. – Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng thì điều khoản này không có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó trong hợp đồng đã được sửa đổi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *